Đề bài: Em hãy giải thích câu thành ngữ “Bóc ngắn cắn dài”
Bài làm
Thành ngữ đặc sắc “bóc ngắn cắn dài” của ông cha ta ngày xưa luôn luôn là một câu thành ngữ được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên không phải ai cũng hiểu được những lớp nghĩa của nó mang lại. Người đời nay dường như cũng đã được người nay hiểu theo nghĩa rất khác nhau và gây rất nhiều tranh cãi.
“bóc ngắn cắn dài” thành ngữ này dường như cũng đã còn được dùng với ý nghĩa rộng hơn, phê phán lối làm ăn có tính cò con do tham lam. Hay những người mà lại luôn mong muốn bỏ ít công sức, vốn liếng mà bản thân họ dường như lại muốn thu được lợi nhuận nhiều hơn.
Thực sự ta như thấy được ý nghĩa chung của thành ngữ bóc ngắn cắn dài nẩy sinh trên một lôgich và cơ chế nghĩa khá lí thú. Như mỗi chúng ta cũng đều biết, thành ngữ ngắn gọn, chỉ vẻn vẹn 4 từ “bóc ngắn cắn dài” nó dường như cũng đã nói tới một việc rất cụ thể. Câu thành ngữ như đã nói đến chuyện ăn uống một thứ gì có vỏ. Nhưng liệu câu thành ngữ có dừng lại ở đó? Thứ có vỏ đó là gì thực sự không thành vấn đề, bởi mỗi chúng ta đề biết được ai mà chẳng liên hệ với cái thứ vỏ mềm, khả dĩ ăn được như khoai lang, chuối… Điều quan trọng hơn cả mà câu thành ngữ muốn nói đó chính là, trên thực tế có những kẻ bóc vỏ được một phần ngắn mà khi ăn lại cắn một phần dài hơn. Thậm chí như lại đã lấn sang cả chỗ chưa bóc vỏ. Thông thường người ta gọi đó là hành vi phàm ăn tục uống.
Không chỉ dừng lại ở nét nghĩa đó và mọi người cũng không nhất thiết khai thác hoàn toàn ý này. Người ta, dường như cũng chỉ còn giữ được cái ý “làm thì ít mà muốn hưởng thì nhiều”. Qủa thực ta như thấy được chính điều này có liên quan tới nghĩa thứ hai của thành ngữ. Điều này cho thấy được đó chính là phê phán kẻ làm ăn cò con, hám lợi, đồng thời dường như lại mong muốn bỏ sức và bỏ vốn ít nhưng muốn thu về cho nhiều lợi lộc hơn. Câu thành ngữ này, dân gian hiện nay cũng dường như đã khai thác theo một hướng khác trên cơ sở nghĩa biểu trưng của các từ cấu tạo nên thành ngữ. Chúng ta dường như cũng phải hiểu được rừng có lẽ chính các từ bóc, ngắn, cắn, dài ở trong câu thành ngữ dường như lại đều có ý nghĩa biểu trưng riêng. Ở đây ta có thể phân tác ra đó chính là “bóc” là một từ ngữ như đã biểu trưng cho lao động. Biểu trưng cho chính hành động làm (việc). Đối với “ngắn” nó dường như cũng lại đã biểu trưng cho số lượng ít, ta như cũng đã biế được rằng chính sản phẩm làm ra không nhiều. Đặc biệt hơn trong khi đó cắn biểu trưng cho hành động ăn, việc tiêu dùng nói chung, dài biểu trưng cho số nhiều, phần chi tiêu lớn. Nói như vậy, khi xem xét tổng hòa nghĩa của các thành tố này, tất cả mỗi chúng ta có thành ngữ bóc ngắn cắn dài với ý nghĩa đó chính là việc: “làm ra được ít mà chi dùng quá nhiều”. Nếu quá vì đi theo hướng biểu trưng này nên thành ngữ bóc ngắn cắn dài đã xa dần với cái xuất phát điểm của nó đi mất rồi. Nếu như thực tế mà việc chính chúng ta mà quan sát việc ăn uống theo lối bóc ngắn cắn dài. Từ “bóc” có lẽ rằng chẳng còn gợi gì đến việc “bóc vỏ” nữa. Thành ra, chính trong tiếng Việt đa dạng như vậy thì đôi khi người ta còn dùng động từ làm để thay vì cho bóc trong thành ngữ này để tạo lập một biến thể khác đó chính là “làm ngắn cắn dài”
Ta dường như cũng thấy được những dạng thức “Làm ngắn còn dài” dường như nó cũng như đã làm mất thế đối xứng giữa các động từ vốn có. Hơn nữa cũng chính những sự liên hệ chặt chẽ về nghĩa và hành động bóc và ăn trên thực tiễn, song nó vẫn được tồn tại hiển nhiên trong tiếng Việt. Ta dường như cũng thấy được do tính biểu trưng của các thành tố trong thành ngữ đem lại.
Trong sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt vô cùng phong phú và đa dạng thì thành ngữ “bóc ngắn cắn dài” hiện nay dường như cũng đã được dùng khá linh hoạt. Tùy theo mục đích sử dụng mà người ta có thể biến đổi linh hoạt nó cho đúng với văn phong của mình. Nhưng điều đó không quan trọng đó chính là nó thể hiện được nét nghĩa, bài học răn dạy của ông cha ta đó chính là chúng ta cũng cần phải biết hài hòa giữa việc mình có và việc mình hưởng thụ đó cho hợp lý để cuộc sống sống đúng nghĩa hơn
Minh Nguyệt